Những câu hỏi liên quan
Tuyền Kim
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
26 tháng 4 2022 lúc 17:53

B

Bình luận (0)
Mỹ Hoà Cao
26 tháng 4 2022 lúc 17:54

B

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
26 tháng 4 2022 lúc 17:54

B

Bình luận (0)
Lê Trần Phương Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
23 tháng 10 2023 lúc 12:24

Sau khi tiêu diệt được họ Trịnh, Nguyễn Huệ đã lên ngôi vua và lập ra triều Nguyễn. Ông đã thực hiện nhiều cải cách quan trọng nhằm tăng cường quyền lực của triều đình và củng cố đất nước.

Các việc làm của Nguyễn Huệ sau khi tiêu diệt họ Trịnh bao gồm:

- Thực hiện cải cách hành chính: Nguyễn Huệ đã tách các chức quan lớn thành nhiều chức vụ nhỏ hơn để tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương.

- Thực hiện cải cách kinh tế: Ông đã thúc đẩy sản xuất nông nghiệp và thương mại, đồng thời tăng cường quản lý tài chính và thu thuế.

- Thực hiện cải cách giáo dục: Nguyễn Huệ đã tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển, đồng thời tăng cường quản lý giáo dục.

Việc làm này của Nguyễn Huệ có ý nghĩa quan trọng trong việc củng cố quyền lực của triều đình và đất nước. Các cải cách đã giúp tăng cường quản lý và kiểm soát địa phương, tăng cường sản xuất và thương mại, đồng thời tạo điều kiện cho người dân học hỏi và phát triển. 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 5 2017 lúc 5:43

Vì nghĩa quân rơi vào tình thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn, quân Tây Sơn chưa thể chống được quân Trịnh vì thế, Nguyễn Nhạc thay đổi chiến lược: tạm hòa với Trịnh để tập trung lực lượng đánh vào Gia Định.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
3 tháng 3 2021 lúc 22:09

Tham khảo:

 Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

\(\Rightarrow\) Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định

 

 

Bình luận (0)
văn dúc đồng
13 tháng 4 2021 lúc 21:44

Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi: phía Bắc có quân Trịnh, phía Nam có quân Nguyễn.

 Nhận thấy thế lực quân Trịnh còn mạnh, Nguyễn Nhạc đã tạm thời hòa hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh quân Nguyễn, dồn sức tấn công vào Gia Định

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
22 tháng 1 2019 lúc 5:19

Lời giải:

Khi chúa Trịnh tiến đánh Phú Xuân, quân Tây Sơn bị đặt vào thế bất lợi khi phía bắc có quân Trịnh, phía Nam còn quân Nguyễn => Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
cong
Xem chi tiết
nguyễn ngọc linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
2 tháng 8 2021 lúc 11:07

 phong trào Tây Sơn 

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
2 tháng 8 2021 lúc 11:07

Thắng lợi của phong trào Tây Sơn trong việc lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê đã xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia.

Bình luận (0)
Kinomoto Sakura
2 tháng 8 2021 lúc 11:08

phong trào Tây Sơn - 

Bình luận (1)
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
qwerty
9 tháng 3 2016 lúc 14:01

 

Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì : 
- Quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang yếu dần 
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân đang chán ghét chính quyền phong kiến nhà Nguyễn 
- Để dồn sức đánh chúa Nguyễn 

 

 

Bình luận (0)
Cao Hoàng Minh Nguyệt
10 tháng 3 2016 lúc 18:43

Câu hỏi là "Tại sao quân Trịnh lại đồng ý lời hoà hoãn của Nguyễn Nhạc?"  chứ đâu phải là hỏi"Tại sao Nguyễn Nhạc lại hoà hoãn với quân Trịnh?" đâu bạn Tuấn Anh Phan Nguyễn!!!!!!!!

Bình luận (0)
Kagami Samaka
31 tháng 3 2016 lúc 17:29

Quân Trịnh đồng ý lời hoà hoãn của Nguyễn Nhạc vì :  

- Nhằm tránh tiêu hao binh lực và mục  đích của quân Trịnh tiến quân ra Nam là để tiêu diệt chính quyền nhà Nguyễn không phải là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn mặc dù là mượn cớ diệt nghĩa quân Tây Sơn để vào Đàng Trong.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 14:18

Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh vì : 

- Quân Trịnh lúc bấy giờ còn rất mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang yếu dần 
- Đánh quân Nguyễn thì có sự hậu thuẫn của nhân dân đang chán ghét chính quyền phong kiến nhà Nguyễn 
- Để tập trung thêm nhiều lực lượng đánh chúa Nguyễn 

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Quốc Đạt
20 tháng 5 2016 lúc 14:20

Nguyễn Nhạc hoà hoãn với quân Trịnh vì lúc này quân Trịnh còn rất mạnh, còn nhà Nguyễn thì do vừa mới đánh với quân Trịnh nên đã suy yếu. Nếu quân ta đánh quân Nguyễn thì sẽ lợi thế hơn nên Nguyễn Huệ quyết định hoà hoãn với quân Trịnh để tập trung đánh Nguyễn. 

Bình luận (0)
Thiên An
20 tháng 5 2016 lúc 15:06

Nghĩa quân Tây Sơn ở vào thế bất lợi. Phía bắc có quân Trịnh, phía nam có quân Nguyễn nên Nguyễn Nhạc tạm hòa hoãn với quân Trịnh để dồn sức đánh Nguyễn.

Bình luận (0)